Ngoại ngữ (chủ yếu là Tiếng Anh) là môn bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020. Năm nay do dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp được chia làm 2 đợt. Trong đó, đợt 2 là những thí sinh ở các địa phương đang giãn cách xã hội và những thí sinh thuộc diện F1, F2 cả nước.
Trước đó năm 2019, cả nước có 789.435 thí sinh dự thi môn Tiếng Anh.
Điểm trung bình môn Tiếng Anh là 4,36.
Điểm trung vị 4.
Có 542.666 bài thi môn Tiếng Anh dưới điểm trung bình chiếm 68,74%. Môn thi này cũng có 630 bài thi bị điểm liệt (<1). Có 299 bài thi đạt điểm 10
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 3,2.
Trong khi đó, kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, điểm trung bình của môn tiếng Anh trên cả nước là 3,91 điểm.
Trong tổng 814.779 thí sinh dự thi có 637.335 thí sinh– chiếm 78,22% có điểm dưới trung bình là. Kỳ thi cũng ghi nhận 2.189 thí sinh – chiếm 0,0026% bị điểm liệt.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất của môn thi tiếng Anh thi THPT quốc gia 2018 là 3 điểm. Trong khi đó chỉ có 76 thí sinh đạt điểm 10. Số thí sinh đạt từ 9 đến 9,8 điểm là 4.838 thí sinh. Có 732 thí sinh bị điểm 0.
" alt=""/>Đáp án mã đề 406 môn Tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2020Các thành viên gia đình được cần cẩu nâng lên cửa sổ tầng 4 của viện dưỡng lão |
Sau khi nhận được tin từ Chante, cháu gái của cụ ông, Sở cứu hỏa Amsterdam đã đồng ý giúp đỡ. Lực lượng cứu hỏa đã dùng cần cẩu, nâng gia đình lên cửa sổ để nói lời chào cụ ông.
Cảnh tượng xúc động tại viện dưỡng lão Anton de Komplein ở thủ đô Amsterdam, Hà Lan |
Chante cho biết, gia đình không được gặp cụ Henry từ ngày 19/3 và có khả năng không gặp được lần cuối trước khi cụ qua đời. Chính vì thế, cô đã mạo muội viết thư cầu cứu.
Hà Lan hiện ghi nhận 32.838 ca nhiễm Covid-19 và 3.697 trường hợp tử vong.
Anh Thư
" alt=""/>Không được vào thăm, gia đình cụ ông đang hấp hối nhờ xe cứu hỏa cẩu lên cửa sổ nói lời tạm biệtTheo Bộ Y tế, ngộ độc Botulinumrất hiếm xảy ra ở Việt Nam và trên thế giới. Nguyên nhân chính là do người bệnh nhiễm độc tố vi khuẩn trong thực phẩm kém chất lượng, ăn phải các loại thức ăn bảo quản không tốt. Từ năm 2020 đến nay rải rác có một vài ca bệnh/năm, gần đây có một số ca tại TP.HCM.
Do bệnh này rất hiếm xảy ra nên nguồn cung đối với thuốc chữa bệnh này (thuốc BAT) trên thế giới cũng rất hiếm. Thuốc này vừa không dễ chủ động về nguồn cung, giá thành lại rất cao. BAT hiện chưa nằm trong danh mục các thuốc được bảo hiểm chi trả.
Bộ Y tế cũng khuyến cáo người dân cần hết sức lưu ý, không bảo quản và sử dụng thức ăn đã được chế biến từ lâu, đảm bảo an toàn thực phẩm, tránh nguy cơ ngộ độc nói chung, ngộ độc độc tố Botulinum nói riêng.
Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) đang theo dõi, điều trị cho 3 bệnh nhân ngộ độc Botulinum, gồm 2 anh em ruột (26 tuổi và 18 tuổi) cùng một người đàn ông 45 tuổi đều ở TP. Thủ Đức. Họ bị nhiễm độc tố do ăn chả lụa của người bán dạo và một loại mắm ủ lâu vào ngày 13/5. Tiến sĩ, bác sĩ Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết hiện cả 3 bệnh nhân đều có sức cơ 0/5-1/5, gần như liệt hoàn toàn và phải thở máy.
Theo bác sĩ Hùng, nguyên nhân khiến bệnh nhân bị liệt là do độc chất Botulinum. Thuốc giải sẽ được sử dụng hiệu quả nhất khi bệnh nhân bắt đầu có triệu chứng yếu liệt, giúp trung hòa chất độc. Trong trường hợp không có thuốc giải, độc tố tiếp tục tấn công bệnh nhân. Botulinum tấn công vào hệ thống thần kinh khiến dẫn truyền không còn, các cơ không điều khiển được và gây liệt. Khi liệt cơ hô hấp, bệnh nhân sẽ suy hô hấp, tử vong nếu không được điều trị hỗ trợ.
Theo bác sĩ Phạm Thanh Việt, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Chợ Rẫy, thuốc giải BAT sẽ giúp trung hòa độc tố botulinum còn lại trong máu, ngăn không tấn công vào hệ thần kinh và giảm độ nặng triệu chứng.